Nhân vật lịch sử Hải phòng tập 2

  • Nguyễn Lương Bằng

    Nguyễn Lương Bằng sinh tại thôn Đông, xã Đoàn Lâm (nay là xã Thanh Tùng) huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, trong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước. Lên 8 tuổi...
  • Khái Hưng

    Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Giư, sinh 1897. Bút danh của ông từ chữ Khánh Giư sắp xếp lại mà thành. Tên khai sinh vốn là tê Trần Giư, khi đỗ tú tài I, không muốn làm công...
  • Trần Đình Quý

    Trần Đình Quý, còn gọi Quý Đen hay Tư Quý. Sinh tháng 1/1906, người làng Mỹ Lang, huyện An Lão, tỉnh Kiến An, nay thuộc địa phận xã Mỹ Đức huyện An Lão, ngoại thành Hải Phòng....
  • Phạm Văn Ngọ

    Phạm Văn Ngọ là tên khai sinh, khi hoạt động cách mạng mang nhiều bí danh và biệt hiệu do đồng chí, bạn bè đặt cho như: Xương , Ngạn, Cao, Cà Pháo, Vỏ Cam hay Cao Vỏ Cam... không...
  • Nguyễn Văn Ngọ

    Không rõ năm sinh, chết ở trong nhà lao Hoả Lò Hà Nội. Thời kỳ mặt trận dân chủ (1936-1939), quê ở Bắc Ninh vốn làm nghề dậy học nên gọi là giáo Ngọ, hay giáo Quảng, khi hoạt động...
  • Nguyên Hồng

    Nguyên Hồng tên thật là Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5/11/1918 tại phố Hàng Cau, thành phố Nam Định, trong một gia đình theo đạo Thiên chúa. Người cha có thời gian làm cai ngục,...
  • Hồng Vân

    Tên thật là Đoàn Đắc Diễm, người thôn Kim Sơn, xã Tân Trào huyện Kiến Thuỵ, được giác ngộ và tham gia vào Thanh niên dân chủ phản đế từ tháng 5/1936; đảng viên Đảng Cộng sản Đông...
  • Phạm Tài Luyện

    Tên thường gọi là cụ Cử Luyện, cách gọi gắn học vị với tên tục. Theo 'Quốc triều Hương khoa lục' của Cao Xuân Dục, Phạm Tài Luyện đỗ cử nhân năm 20 tuổi, suy ra ông sinh năm 1893...
  • Nguyễn Thế Nhang

    Sinh ra  và lớn lên ở một vạn chài Đồ Sơn, Nguyễn Quang Mão (còn có tên là Nguyễn Thế Nhang), không đi biển muốn bay nhảy, muốn đi xa lập nghiệp. Sau khi mãn khoá một lớp kỹ...