Nhân vật lịch sử Hải phòng
-
Lê Minh Đạo
Tên thực là Đào Phúc Lộc, chưa rõ năm sinh, năm mất. Người làng Trà Cổ châu Móng Cái tỉnh Hải Ninh nay thuộc tỉnh Quảng Ninh. Mẹ mất sớm, cha lấy vợ kế và ra mỏ than Hồng Gai làm... -
NGUYỄN XUÂN
Nguyễn Xuân tên chữ là Kiều, biệt hiệu là Phúc Lộc. (Tên húy, tên chữ, biệt hiệu trên chép theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán đời Tự Đức. Nhưng theo tờ khai của... -
ĐẶNG CẬN (MỸ) (1923 - 1949)
Tên khai sinh là Đỗ Cường Chùy, có bí danh: Đặng Cận, Mỹ hay Mỹ Cận do bị cận thị nặng. Ông sinh năm 1923, quê ở thôn Thọ Môn xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã... -
Trần Thành Thóa
Trần Thành Thoá sinh năm 1906, xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Đẩu Sơn, tổng Văn Đẩu, huyện An Lão, tỉnh Kiến An, nay thuộc phường Văn Đẩu, quận Kiến An, thành... -
Hùng Sơn
Đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân vào đánh phá nước ta. Vua Hùng sai sứ giả đến các nơi trong nước để cầu người tài ra cứu nước. ở vùng đảo nay thuộc xã Nghĩa Lộ, huyện Cát Hải... -
CAO VĂN NHIÊU (1910 - 1932)
Cao Văn Nhiêu sinh năm 1910, tại thôn Cát Bi, huyện Hải An (nay thuộc quận Hải An nội thành Hải Phòng). Những năm 1928-1930, học tại trường Trung Hành Hải An cùng với Phạm Văn... -
Phạm Bá Tuy
Phạm Bá Tuy sinh năm 1900 tại xã An Lạc, huyện An Dương (nay thuộc phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng, Hải Phòng). Là một thanh niên giàu lòng yêu nước, Phạm Bá Tuy sớm dấn thân vào... -
Cao Làng
Cao Làng sinh ngày 15 tháng 3 năm Đinh Hợi, trong một gia đình làm nghề đánh cá ở thôn Hu Trì, xã Vinh Quang, huyện Vĩnh Bảo ngày nay. Năm 13 tuổi, Cao Làng theo học ông thầy họ... -
NGUYỄN XUÂN NGUYÊN (1907 - 1975)
Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Xuân Nguyên sinh ngày 21/1/1907 tại xã Quảng Giao, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa. Từ thủa... -
Nguyễn Thị Thuận
Chị Tư Già tên thật là Nguyễn Thị Thuận, tên khai trong hồ sơ mật thám là Nguyễn Thị Hợi. Còn Tư Già là gọi theo tên chồng. Khi còn hoạt động trong Thanh niên cách mạng đồng...
- ‹ previous
- 2 of 20
- next ›