Nhân vật lịch sử Hải phòng
-
Mai Trung Thứ
Mai Trung Thứ quê làng Do Nha, huyện An Dương, tỉnh Kiến An (cũ) nay là xã Tân Tiến, huyện An Hải, Hải Phòng. Ông nội là Mai Trung Quế, tri châu Tuần Giáo kiêm nhiệm châu Luân,... -
Phạm Hữu Điều
Phạm Hữu Điều sinh ra và lớn lên ở làng Niệm Nghĩa (nay là xã Vĩnh Niệm, huyện An Hải, Hải Phòng). Cụ thân sinh ra... -
Hồ Ngọc Lân
Hồ Ngọc Lân sinh tại Bắc Ninh, anh sớm tham gia vào các phong trào yêu nước 1925 1926. Lúc đầu Hồ Ngọc Lân tham gia Quốc dân Đảng của Nguyễn Thái Học. Nhưng sau Hồ Ngọc Lân gặp... -
Hoàng hậu Vũ Thị Ngọc Toàn
Người làng Trà Hương huyện Nghi Dương xứ Hải Dương, nay là thôn Trà Phương, huyên Kiến Thụy ngoại thành Hải Phòng. Trước khi hợp tác xã nông nghiệp cải tạo đồng ruộng, làm lại bờ... -
NGUYỄN DẬU(1930 - 2002)
Nguyễn Dậu, tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Song, cũng có tên là Trương Mẫn Song, vì mẹ ông họ Trương. Quê gốc ở huyện Hoài Đức, Sơn Tây, nay thuộc Hà Tây. Nguyễn Dậu sinh năm 1930... -
Trần Kiên (Đặng Văn Minh)
Tên khai sinh là Đặng Văn Minh. Khi hoạt động bí mật có bí danh Mỹ, Chấn, Trần Kiên. Ông sinh ngày 1/1/1910 tại làng Bách Tính nay thuộc xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định... -
Lê Chân
Lê Chân quê ở làng Vẻn (An Biên) huyện Đông Triều, phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương (nay thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh). Cha là Lê Đạo, một thầy thuốc nổi tiếng nhân từ. Mẹ... -
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA (Phương Huê) (1913 - 1995)
Nguyễn Thị Phương Hoa sinh năm 1913 tại một làng quê nghèo thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Mồ côi mẹ từ nhỏ, nhà nghèo, Phương Hoa phải đi làm con nuôi, rồi được anh trai, chị dâu nuôi... -
Phạm Văn Duyệt
Phạm Văn Duyệt là một trong số ít Đảng viên cộng sản đầu tiên của chi bộ huyện Hải An năm 1930 (nay là An Hải). Tên ông là Duyệt nhưng bà con lối xóm ở Cát Bi quen gọi ông là giáo... -
Ngô Quyền ( - 944)
Ngô Quyền, người thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm (nay thuộc huyện Ba Vì, ngoại thành Hà Nội). Theo bài văn bia 'Phùng tự bi ký' ở thông Cam Lâm thì Ngô Quyền là người khôi ngô, tuấn tú...
- ‹ previous
- 3 of 20
- next ›